Charlie Nguyễn

CHARLIE NGUYỄN
thế danh
Bùi Văn Chấn
Sinh ngày 5 tháng 8 năm 1938
Tạ thế ngày 1 tháng 3 năm 2005
tại Houston, Texas, Hoa Kỳ.
Charlie Nguyễn là tác giả của những quyển sách gây nhiều chấn động sâu đậm và lâu dài vào những hiểu biết về lịch sử Việt Nam hiện đại như Thực Chất Đạo Công Giáo và Các Đạo Chúa, Công Giáo Huyền Thoại và Tội Ác, Công Giáo Trên Bờ Vực Thẳm và Thế Giới Hồi Giáo Xưa và Nay.
Xin mừng Charlie Nguyễn đă chuyển nghiệp.
Xin thành kính phân ưu cùng tang quyến
Nguyện cầu hương linh Charlie Nguyễn về nơi anh muốn về
và trở lại nơi anh muốn trở lại.
Nhóm Chuyển Luân
Để thay lời điếu tụng – Năm 2001 lần đầu tiên chúng tôi được chính thức tiếp cận với suy tư của Charlie Nguyễn và chúng tôi đă gửi Charlie Nguyễn một lá thư có đoạn như sau:
Phong Trang 7.7.2001
Kính gửi
Bác Charlie Nguyễn
c/o Giao Điem
PO Box 2188
Garden Grove, CA 92842 - USA.
Kính Bác,
Tôi nhận được quyển Công Giáo - Huyền Thoại và Tội Ác do anh Hồng Quang gởi cho. Tôi đọc một mạch hết quyển sách, đọc lại lần nữa và giờ đây xin có đôi lời cùng Bác.
Trước tiên, tôi xin được ngơ lời thán phục ḷng can đảm và liêm khiết trí thức của Bác. Thấy đúng phải nói đúng, thấy sai phải nói sai. Dù cho lời nói đó có thể hại đến chính ḿnh, dù cho lời nói đó có thể làm cho cuộc đời tưởng là an định của ḿnh giao động tận gốc rễ.
Nỗi niềm xao xuyến của Bác khi viết quyển sách này thật khác với sự yên lặng đắng cay phẫn nộ của Abraham khi vâng lời Thượng Đế để giết con, hay sự im ĺm băo tố của Kierkegaard khi thấy rằng muốn giữ lấy đức tin tôn giáo th́ ắt phải tự hi sinh nhân cách, tự chà đạp nhân vị của ḿnh. Bác đă không im lặng đắng cay, đă không im ĺm băo tố như một người bị tên bắn vào chỗ hiểm và lặng yên nh́n mũi tên để chờ chết. Bác đă cắn răng vung tay nhổ mũi tên, dù biết là đau đớn. Tiếng thét đớn đau của Bác chính là quyển Công Giáo - Huyền Thoại và Tội Ác vậy.
Thực tế mà nói, đạo Công Giáo đă bắt đầu suy tàn từ khi nhân loại hiển nhiên thừa nhận quả đất tṛn và quả đất không phải là trung tâm vũ trụ. Từ cách mạng Pháp đến nay - nhất là từ sau thế chiến thứ hai đến nay, nên thần học công giáo đă dần dần biến dạng, nhường bước cho những phong trào dồn dập phê phán và xét lại hai mươi thế kỷ hiện hữu của của đạo Công Giáo. Hai ngàn năm Công Giáo chỉ c̣n lại bạo động, ḷ sát sinh và bom nguyên tử. Bom nguyên tử do Mỹ Tin Lành chế tạo, ḷ sát sinh diệt Do Thái do Đức Công Giáo lập ra, và những gulag địa ngục trần gian do Nga Chính Thống Giáo thiết lập.
Phải mất 50 năm, Vatican mới can đảm tự đấm ngực ăn năn mea culpa! mea culpa! Nhưng nếu không có một người dị tộc - là Hồng Y Karol Wojtyla của Poland - ngồi lên ngai vàng Thánh Phêrô năm 1978 để trở thành Giáo Hoàng John Paul II th́ việc cáo thú tội lỗi của Vatican cũng chưa chắc đă thành. Giáo Hoàng John Paul II là người đă cố gắng rũ sạch những lớp bụi mù độc tôn huyển hoặc bao phủ ngai vàng thánh Phêrô khi Ngài phục hồi danh dự cho Galileo, khi Ngài phanh phui bí mật Fatima chỉ là một huyền thoại đầu voi đuôi chuột, khi Ngài bảo thiên đường hỏa ngục chỉ có trong tâm trí con người. Thiên đường tại tâm chứ không phải là một nơi chốn Thương Đế trị v́ và là nơi nhân loại sẽ đến trong ngày chung thẩm do đó mà Thương Đế cũng chỉ c̣n là thượng đế tại tâm. Hiểu được điều đó là hiểu được dụng ư của Bác khi viết quyển Công Giáo - Huyền Thoại và Tội Ác.
Rồi hai năm trước đây, cũng khoảng thời gian này, anh chị em chúng tôi không nén nỗi xúc động trước tin Charlie Nguyễn mắc bệnh trầm kha. Xúc động chẳng phải v́ cơn bạo bệnh đang hành hạ Charlie Nguyễn, nhưng là v́ nghĩ rằng con đường giải hoặc c̣n dài và chúng tôi sắp mất một người bạn đồng hành trí tuệ can trường và dũng mănh. Và chúng tôi đă ghi lại một vài cảm nghĩ thân thương chân chất gửi Charlie Nguyễn như một thông cảm “bắt phong trần phải phong trần” của anh: CHARLIE NGUYỄN
Charlie Nguyễn, người đă vượt qua được sông Mê, suối Ảo
Charlie Nguyễn, người can đảm đứng dậy và tiến lên sau khi đă ngă quỵ v́ một hôm chợt nhận ra những tín lư ḿnh chấp nhận trước nay không c̣n đứng vững trước những tra vấn của lư trí. Charlie Nguyễn, một Lazarô trong sách tân ước Luca, một kẻ đă đă chết sống lại, không phải để tiếp tục theo ngụy tín, nhưng để bắt đầu sống cho quyền tự do tư tưởng và quyền b́nh đẳng suy tư.
Charlie Nguyễn, người đă một hôm, phá bỏ hết những h́nh thức tín ngưỡng huyễn mị để nói như Giê-Su trong sách tân ước Mathiơ rằng: Một ngày kia người ta sẽ không thờ cha tao trên núi này hay trên núi kia mà thờ trong ḷng.
Trong chiều hướng tín ngưỡng như anh, và trước hay đồng thời với anh, hẳn không thiếu ǵ kẻ cũng từng đắng cay chua xót v́ thấy ḿnh lầm, như Soren Kierkegaard và Martin Luther, những nhân vật thệ phản đầu đàn của thần học và tôn giáo phương Tây. Kierkegaard gọi tâm cảnh đắng cay chua xót ấy là ấy là "ớn da gà"khi người ta phải nhận những điều phi lư là chân lư. Martin Luther tố cáo cái gọi là Hội Thánh thực sự chỉ là một guồng máy bức hiếp lư trí, chà đạp tâm linh. Nhưng anh khác những nhân vật đó ở chỗ họ biết ḿnh ngụy tín nhưng không dám đoạn ĺa ngụy tín, và tiếp tục để ngụy tín nhiễm độc tâm đạo và để ngôn từ áp chế tâm linh.
Tất cả mọi chế độ độc tài - kể cả độc tài tôn giáo - đều khống chế con người bằng tín lư, bằng cách bắt người ta phải nhận những điều phí lư, không kiểm chứng là chân lư. Thấy được ḿnh đi sai đường là điều ai cũng có thể làm được, nhưng công khai thừa nhận ḿnh đă đi sai đường là điều không dễ ǵ mấy người làm nổi. Charlie Nguyễn đă làm được, đă nói cho thiên hạ biết đó là điều có thể làm được, đó là điều cần làm, v́ nhân cách của chính ḿnh, và v́ hạnh phúc an lạc giữa đồng bào với đồng bào, đồng loại với đồng loại.
Có người đă chôn vùi nỗi niềm đắng cay thất vọng về đức tin của ḿnh trong im lặng. Có người muốn trả thù bằng nổi loạn, bằng trác táng truy hoan trụy lạc, v́ "Thượng Đế chết rồi, ai muốn làm ǵ cũng được". Charlie Nguyễn th́ không. Anh biến những đắng cay thất vọng của ḿnh thành món ăn tinh thần cảnh tỉnh đồng bào, đồng đạo anh em. Anh mời gọi họ suy nghĩ lại, v́ danh dự, an lạc của chính họ, của gia đ́nh họ, của đồng bào và đồng loại. Anh đă thiết tha nói với họ rằng mọi người đều không chỉ b́nh đẳng trong đọa đày đau khổ, mọi người c̣n b́nh đẳng trong suy tư và giác ngộ, trong an lạc của tâm linh. Đó là giá trị tinh anh của những điều anh viết. Giá trị của một đứa con dám bỏ nhà "đi hoang".
Trong chiều hướng giải hoặc tôn giáo trên đất nước ḿnh, có thể một vài người đă viết những điều như anh viết. Nhưng nếu họ không phải là người đứng từ một quan điểm một chính kiến nào sẵn có, th́ họ cũng chỉ là những kẻ đứng ngoài nh́n vào. Như người làm vườn chỉ điểm hay bứt những cành lá bị sâu ăn. C̣n anh, anh là con sâu đă hóa bướm và anh nói cho mọi người biết con sâu chưa thành bướm có thể tàn hại hoa lá như thế nào. Đất nước từ nửa thế kỷ qua có không ít cơ duyên cho những con sâu hóa bướm. Nhưng không phải ai cũng can trường, thẳng thắn và minh bạch như anh khi trả lời câu hỏi "Tại sao tôi phải bỏ đạo?" Thực tế, Charlie Nguyễn chỉ làm điều đương kim Giáo Hoàng đă làm, đó là thừa nhận thiên đàng hỏa ngục chỉ tồn tại trong tâm, nghĩa là Thượng Đế nếu có cũng chỉ là Thượng Đế tại tâm. Thực tế, Charlie Nguyễn chỉ làm điều đương kim Giáo Hoàng đă nói: Đừng sợ!
Ly khai với niềm tin cố hữu là một dứt ĺa đ̣i đoạn. Cho nên có nhiều người thấy đó là ngụy tín, là sai, nhưng đành ngậm miệng, nhắm mắt âm thầm dứt ĺa. Trong sinh hoạt tôn giáo tại phương Tây, càng ngày người ta càng ân ần đến với đạo chỉ bằng xe - xe nôi, xe hoa và xe tang. B́nh thường tôn giáo không có một tác dụng nào hay chỉ có những tác dụng tai hại. Hiện tượng chợ chiều này đang lây lan vào những môi trường của đồng hương tỵ nạn. Nơi mà tôn giáo, tín ngưỡng, tín lư, thiên đàng hỏa ngục đă bị lợi dụng như những công cụ để lừa dối ḿnh và lừa dối kẻ khác.
Thánh tử đạo là kẻ đă thà chết chứ không thà từ bỏ tín lư. Cho nên, thách thức với đức tin của chính ḿnh là một thách thức c̣n nghiêm trọng hơn là thách thức với sống chết. Charlie Nguyễn đă và đang sống với điều gọi là "Đừng sợ!" Bởi khi đă không sợ sống th́ cũng chẳng c̣n lư do ǵ để sợ chết. Charlie Nguyễn đă vượt lên trên cả sống và chết. Anh trở thành bất tử trong quyết tâm sống trọn vẹn cho quyền tự do tư tưởng và quyền b́nh đẳng suy tư thiết cốt của mỗi người. Anh là hiện thân của một kẻ sĩ giác ngộ can trường.
Chúng tôi tâm phục anh, nguyện cầu anh thường tinh tấn và an lạc.
Sydney 26.4.2003 (98)
Thay mặt nhóm Chuyển Luân - Giao Điểm Úc châu,
Hoàng Nguyên Nhuận